Dự báo sản lượng thủy sản tiếp tục tăng 6 tháng cuối năm

|

Dự báo sản lượng thủy sản tiếp tục tăng 6 tháng cuối năm

Trong 6 tháng đâ;̀u năm 2024, về cơ bản các chỉ tiêu của ngành thủy sản đạt và vượt mục tiêu kế hoạch đã đề ra. Theo số liệu thống kê, tổng sản lư???ng thủy sản 6 tháng đầu năm 2024 đạt trên 4,38 triệu tấn, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó, sản lư???ng thủy sản khai thác đạt hơn 1,95 triệu tấn; nuôi trồng thủy sản đạt trên 2,43 triệu tấn.
 
Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) cho biết, hiện cả nước có 7.256 cơ sở sản xuất, ươm dưỡng giống thủy sản với tổng sản lượng 166 tỷ con, trong đó: 07 cơ sở tôm giống bố mẹ nước lợ; 2.267 cơ sở tôm giống thương phẩm; 1.690 cơ sở sản xuất giống cá tra; 835 cơ sở giống nhuyễn thể; 112 cơ sở sản xuất giống cá biển; 195 cơ sở sản xuất giống thủy sản nước ngọt. Về nuôi trồng thủy sản có khoảng 9,2 triệu m3 lồng nuôi biển (4 triệu m3 nuôi cá biển; 5,2 triệu m3 lồng nuôi tôm hùm) và 55ha nuôi nhuyễn thể (sò, nghêu, trai, hàu, mực).
 
Nuôi thủy sản nước lợ với diện tích 674,5 nghìn ha, tăng 1,1% so với cùng kỳ (tôm nước lợ, tôm sú, tôm thẻ châ;n trắng) 666,5 nghìn ha, sản lượng 454,8 nghìn tấn. Diện tích nuôi cá tra 3.104 ha, giảm 2,8% diện tích so với cùng kỳ, sản lượng 832 nghìn tấn, tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2023.
 
Về xuất khẩu, tháng 6/2024, xuất khẩu thủy sản của cả nước ước đạt 875 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Đâ;y là tháng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất từ đầu năm 2024 tới nay. Kết quả này đã đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong 6 tháng đầu năm nay đạt 4,36 tỷ USD, tăng gần 4,9% so với cùng kỳ năm 2023. 
 
Theo Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), nửa đầu năm nay mặt hàng tôm mang về hơn 1,6 tỷ USD, cao hơn 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, tôm châ;n trắng đạt gần 1,2 tỷ USD, tăng nhẹ 3%, tôm sú đạt trên 200 triệu USD, giảm 10%. Xuất khẩu tôm hùm tăng mạnh gấp 57 lần so với cùng kỳ, đạt hơn 130 triệu USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất tôm hùm của Việt Nam, chiếm đến 98 - 99%, xuất khẩu tôm hùm trong 6 tháng đầu năm 2024, tăng gấp 57 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
 
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực cá tra đạt 922 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2024, tăng gần 6% so với cùng kỳ. Xuất khẩu cá ngừ nửa đầu năm nay tăng gần 25%, đạt 477 triệu USD, chủ yếu nhờ phâ;n khúc cá đóng hộp, đóng túi tăng mạnh.
 
Ngoài ra, còn có nhiều mặt hàng cá biển có nhu cầu và doanh số bán tăng mạnh trong nửa đầu năm nay. Trong đó, cá chẽm có tăng trưởng xuất khẩu 27%, đạt trên 36 triệu USD, cá chỉ vàng tăng 14% đạt trên 29 triệu USD, cá thu tăng 6%, cá minh thái tăng 8%, đạt 38 triệu USD, cá cam tăng 96%. Một số loài cá nước ngọt có nhu cầu nhập khẩu tăng bao gồm: cá diêu hồng tăng 32%, cá rô tăng 18%, lươn tăng 93%.
 
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong 6 tháng đầu năm nay đạt 4,36 tỷ USD, tăng gần 4,9% so với cùng kỳ năm 2023

Nửa đầu năm, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ đạt 733 triệu UÚD, tăng 9%; xuất khẩu sang Trung Quốc - Hồng Kông (Trung Quốc) nửa đầu năm tăng 7%, đạt 766 triệu USD. Thách thức lớn nhâ;́t đối với xuâ;́t khâ;̉u thủy sản chính là từ các đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Ecuador và Ấn độ, có tôm giá rẻ hơn và đang chiếm thị phâ;̀n xuâ;́t khâ;̉u của chúng ta tại một số thị trường.
 
Cũng theo Cục Thủy sản, hiện cả nước có 85.980 tàu: Tàu cá có chiều dài từ 6-12 mét là 39.867 chiếc; tàu có chiều dài từ 12-15 mét là 16.561 chiếc; tàu có chiều dài từ 15-24 mét là 27.022 chiếc; tàu trên 24 mét là 2.530 chiếc. Mục tiêu giảm sản lượng khai thác vâ;̃n chưa đạt được như kỳ vọng đề ra là một trong những thách thức của ngành khi cơ câ;́u đội tàu, công tác chuyển đổi nghề vâ;̃n chưa thể giải quyết một cách đồng bộ, quyết liệt.
 
Dự báo trong 6 tháng cuối năm thời tiết tương đối thuâ;̣n lợi, nguồn lợi cá nổi phâ;n bố tốt giá cả các mặt hàng thủy sản đang ở mức cao, do đó sản lượng dự báo tiếp tục có xu hướng tăng, vì vâ;̣y mục tiêu giảm sản lượng khai thác trong năm nay xuống 8% có thể không đạt được. Về lâ;u dài câ;̀n có giải pháp về nguồn lực để tâ;̣p trung thực hiện cơ câ;́u lại đội tàu khai thác, chính sách cho chuyển đổi nghề tại các địa phương đi vào thực châ;́t hiệu quả hơn từ đó mới có thể giảm sản lượng khai thác. Bên cạnh đó, câ;̀n nâ;ng cao hiệu quả chuyển biến bằng cách ứng dụng khoa học công nghệ trong khai thác thủy sản để giảm chi phí chuyến biển, nâ;ng cao ứng dụng công nghệ bảo quản sản phâ;̉m để giảm tổn thâ;́t sau thu hoạch.
 
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đánh giá quỹ đạo tăng trưởng cũng như các động lực mới và tín hiệu từ thị trường, thời tiết được dự báo khả quan trong 6 tháng cuối năm 2024. Tuy nhiên, một số mục tiêu vâ;̃n chưa thực sự bền vững như giảm sản lượng khai thác, tăng sản lượng nuôi trồng vâ;̃n chưa đạt được như kỳ vọng. Công tác quản lý đội tàu khai thác, chuyển đổi nghề vâ;̃n chưa có chuyển biến rõ rệt. Trong công tác chống khai thác IUU câ;̀n phải quyết liệt hơn nữa mới có thể gỡ được cảnh báo “thẻ vàng IUU”, đặc biệt là công tác quản lý đội tàu và xử lý vi phạm.
 
Trong 6 tháng cuối năm 2024, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến đề nghị tâ;̣p trung rà soát quản lý chặt chẽ đội tàu khai thác, xử lý khối tàu cá “3 không” và tâ;̣p trung cao điểm về chống khai thác IUU. Kịp thời xem xét tháo gỡ liên quan đến quy định kích cỡ khai thác cá ngư vằn. Đâ;̉y mạnh quản lý con giống, thức ăn và vâ;̣t tư đâ;̀u vào, không để thiếu hụt nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuâ;́t khâ;̉u. Bên cạnh đó, câ;̀n bám sát, thường xuyên theo dõi hoạt động cảnh báo quan trắc môi trường, kiểm soát dịch bệnh để không bị động có hướng xử lý kịp thời. Ngành thủy sản câ;̀n đâ;̉y mạnh các hoạt động nuôi biển, cơ giới hóa đội tàu khai thác thủy sản, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ để bảo quản nâ;ng cao châ;́t lượng sản phâ;̉m sau thu hoạch, giảm tổn thâ;́t./.
 
P.V
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Trang web giải trí UG Sports